Tình trạng đau bụng kinh (còn gọi là thống kinh) gây đau vùng hạ vị và thường bắt gặp trước, trong hoặc sau chu kỳ kinh. Tùy theo cơ địa mỗi người, không phải chị em nào cũng đau giống nhau và đôi khi nếu kèm theo các biểu hiệu bất thường khác thì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Để an tâm và kiểm soát tình trạng đau bụng kinh, chị em có thể tham khảo một số thông tin sau.
- Trong thời kỳ kinh nguyệt, nếu trứng không gặp tinh trùng để thụ tinh thì tử cung phải co thắt để đẩy lớp niêm mạc ra ngoài, lưu lượng máu đến niêm mạc tử cung giảm. Sự co thắt của tử cung duy trì trong thời gian khá dài dẫn đến đau bụng hành kinh.
- Ngoài ra, trong kì kinh nguyệt, hoạt chất leukotrienes cũng tăng lên. Đây cũng là một nguyên nhân gây đau bụng kinh mà nhiều chị em gặp phải.
- Những chị em đau bụng kinh kéo dài, kèm với những bất thường như máu kinh ra quá nhiều hoặc ra quá ít, khí hư ra nhiều,…là triệu chứng cảnh báo mắc phải một bệnh phụ khoa nào đó. Lúc này chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân và kịp thời điều trị.
- Chườm nước ấm sẽ giúp chị em bớt đau bụng khi tử cung co thắt để đẩy lượng máu kinh ra ngoài.
- Đắp gừng tươi đã được giã nát hoặc xắt lát rồi chườm vào phần bụng dưới khoảng 5-7 phút.
- Massage nhẹ nhàng vùng bụng theo chiều kim đồng hồ giúp cơ bụng không bị co thắt quá đột ngột và sẽ giảm đau hiệu quả.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh dịu nhẹ hay sử dụng nước muối pha loãng, nước ấm sạch để vệ sinh vùng kín.
- Giữ ấm cho cơ thể nhằm thúc đẩy lưu thông máu và thư giãn cơ bắp, đặc biệt là sự co thắt và tắc nghẽn trong các khu vực vùng chậu. Để giữ ấm thì chị em nên uống nhiều nước ấm, dùng túi giữ nhiệt, ủ nóng hay chai nước nóng để đặt lên bụng trong một vài phút giúp giảm cơn đau bụng kinh đáng kể.
Phụ nữ hay mắc bệnh đau bụng kinh do đâu?
Nguyên nhân đau bụng kinh ở phụ nữ thường là do gặp phải những vấn đề sau:- Trong thời kỳ kinh nguyệt, nếu trứng không gặp tinh trùng để thụ tinh thì tử cung phải co thắt để đẩy lớp niêm mạc ra ngoài, lưu lượng máu đến niêm mạc tử cung giảm. Sự co thắt của tử cung duy trì trong thời gian khá dài dẫn đến đau bụng hành kinh.
- Ngoài ra, trong kì kinh nguyệt, hoạt chất leukotrienes cũng tăng lên. Đây cũng là một nguyên nhân gây đau bụng kinh mà nhiều chị em gặp phải.
Biểu hiện đau bụng kinh và những cảnh báo nguy hiểm
- Mức độ đau bụng kinh ở mỗi người cũng có sự khác nhau, có người đau lâm râm, có trường hợp lại đau quằn quại, thậm chí thường xuyên phải sử dụng thuốc giảm đau.- Những chị em đau bụng kinh kéo dài, kèm với những bất thường như máu kinh ra quá nhiều hoặc ra quá ít, khí hư ra nhiều,…là triệu chứng cảnh báo mắc phải một bệnh phụ khoa nào đó. Lúc này chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám, chẩn đoán xác định nguyên nhân và kịp thời điều trị.
Biện pháp chăm sóc khi đau bụng kinh thông thường
Dưới đây là những lời khuyên của bác sĩ phòng khám Thiên Hòa (Phòng khám Thiên Hòa có tốt không?) nhằm giúp chị em khắc phục tình trạng đau bụng kinh:- Chườm nước ấm sẽ giúp chị em bớt đau bụng khi tử cung co thắt để đẩy lượng máu kinh ra ngoài.
- Đắp gừng tươi đã được giã nát hoặc xắt lát rồi chườm vào phần bụng dưới khoảng 5-7 phút.
- Massage nhẹ nhàng vùng bụng theo chiều kim đồng hồ giúp cơ bụng không bị co thắt quá đột ngột và sẽ giảm đau hiệu quả.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh dịu nhẹ hay sử dụng nước muối pha loãng, nước ấm sạch để vệ sinh vùng kín.
- Giữ ấm cho cơ thể nhằm thúc đẩy lưu thông máu và thư giãn cơ bắp, đặc biệt là sự co thắt và tắc nghẽn trong các khu vực vùng chậu. Để giữ ấm thì chị em nên uống nhiều nước ấm, dùng túi giữ nhiệt, ủ nóng hay chai nước nóng để đặt lên bụng trong một vài phút giúp giảm cơn đau bụng kinh đáng kể.
0 nhận xét:
Speak up your mind
Tell us what you're thinking... !